• Trang Chủ
  • Bệnh giang mai
  • Săng giang mai là gì? có cần phải chữa trị không?

Săng giang mai là gì? có cần phải chữa trị không?

Điểm trung bình 5/5 ( 367 lượt đánh giá )

Săng giang mai là một trong những triệu chứng đầu tiên của bệnh giang mai. Vậy nó có đặc điểm, triệu chứng như thế nào? Có cần phải điều trị hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ vấn đề này nhé!

SĂNG GIANG MAI LÀ GÌ?

Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, bệnh chỉ đứng sau HIV. Bệnh lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn.  Tác nhân chính gây ra bệnh giang mai là một loại vi khuẩn có dạng hình xoắn ốc, mỏng, dài 6-15 micromet, trong khi đường kính chỉ 0,25 micromet. Chính vì có kích thước nhỏ, nó trở nên vô hình trên kính hiển vi quang trường ánh sáng.

săng giang mai

Săng giang mai

Bệnh phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, với thời gian ủ bệnh khá lâu. Trong đó, săng giang mai là một trong những dấu hiệu đầu tiên của bệnh (tiếp nối giai đoạn ủ bệnh). Săng giang mai là những vết loét hình tròn, thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục. Triệu chứng này thường xuất hiện sau 3-4 tuần khi nhiễm bệnh. 

⇒ Xem thêm:

SĂNG GIANG MAI CÓ BIỂU HIỆN NHƯ THẾ NÀO?

Diễn tiến tự nhiên của giang mai nếu không được điều trị sẽ tiến triển qua 4 giai đoạn: Sơ cấp, thứ cấp, tiềm ẩn và mạn tính. Mỗi giai đoạn có hình thái tổn thương khác nhau và cách biểu hiện bệnh khác nhau trên các hệ cơ quan. Săng giang mai là giai đoạn đầu tiên của bệnh.

1. Vị trí xuất hiện của săng giang mai

Săng giang mai xuất hiện chủ yếu ở cơ quan sinh dục của cả nam và  nữ, cụ thể là:

  • Đối với nữ: Săng giang mai điển hình thấy ở âm đạo, môi lớn, môi bé, cổ tử cung, mép âm hộ.
  • Săng giang mai ở nam: thông thường có vị trí xuất hiện ở quy đầu, dọc dương vật, xung quanh các rãnh của quy đầu, bìu, miệng sáo của dương vật…
  • Ngoài ra, săng giang mai còn xuất hiện ở những bộ phận khác như miệng, lưỡi, tay, ngực, vòm họng, hậu môn, trực tràng….Có khoảng 10% các trường hợp có tổn thương giang mai được tìm thấy trên hậu môn, ngón tay, hầu họng, lưỡi, núm vú hoặc các vị trí khác trên cơ thể.
săng giang mai

Săng giang mai ở bộ phận sinh dục

2. Xuất hiện vết loét (săng giang mai)

Săng giang mai thường bắt đầu hình thành như các sẩn màu đỏ đơn độc, lớn dần lên, vững chắc và có thể có đường kính lên đến vài centimet. Săng giang mai không gây đau hoặc ngứa, không có mủ, không chảy dịch. 

Săng ăn mòn để tạo ra một vết loét trong sẩn với các cạnh cao xung quanh một vết loét trung tâm. Sau đó, nó thường lành trong vòng 4 đến 8 tuần dù có được điều trị hay không. Chính vì vậy, mà những người nhiễm giang mai thường không để ý và bỏ qua các triệu chứng này cho đến khi bệnh diễn biến nặng và chuyển sang giai đoạn mới. 

3. Triệu chứng khác

Một số triệu chứng thường xuất hiện kèm theo săng giang như: sưng hạch vùng bẹn nhưng sờ không đau, không bị chảy mủ, không bị dính vào nhau, di chuyển dễ dàng. Cơ thể người bệnh mệt mỏi, buồn bực, chán ăn, đau nhức….

Săng giang mai sẽ nhanh chóng chuyển biến sang giai đoạn nặng hơn với biểu hiện là những nốt phát ban trên bề mặt da ở nhiều bộ phận. Bệnh chuyển sang giai đoạn phát bạn cũng đồng nghĩa với việc người bệnh phải đối mặt với nhiều biến chứng hơn. 

tư vấn

SĂNG GIANG MAI CÓ CẦN PHẢI CHỮA KHÔNG?

Theo các chuyên gia y tế, mức độ nguy hiểm của săng giang mai không hề thua kém so với các bệnh xã hội khác như bệnh lậu, sùi mào gà, HIV/AIDS…. Săng giang mai nếu không kịp thời chữa trị sẽ lây lan rộng và hủy hoại dần chức năng hoạt động của cơ thể như hệ thần kinh, tim, nội tạng…. Do đó, ngay khi thấy sự xuất hiện của săng giang mai trên cơ thể, bệnh nhân cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị bệnh kịp thời.

Dưới đây là những biến chứng nguy hiểm của săng giang mai nếu không được điều trị:

Biến chứng sang giai đoạn nặng

Săng giang mai là giai đoạn đầu tiên của bệnh giang mai. Nếu bệnh nhân không tiến hành điều trị bệnh ngay từ giai đoạn này thì bệnh sẽ nhanh chóng biến chuyển sang giai đoạn thứ phát với mức độ nguy hiểm phức tạp hơn. Sau một thời gian phát bệnh, săng giang mai cũng sẽ tự lặn dần và mất đi dù bạn  không điều trị. Điều này cũng đồng nghĩa với việc bệnh đang chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Một khi bệnh đã chuyển nặng thì việc điều trị sẽ càng khó khăn hơn, phức tạp hơn.

Lây lan cho bạn tình

Săng giang mai không gây ra triệu chứng đau rát hay ngứa ngáy gì, do đó nhiều bệnh nhân không hề mảy may mình đang bị bệnh. Từ đó, họ dễ dàng lây nhiễm bệnh sang cho người khác qua con đường quan hệ tình dục, sử dụng chung đồ dùng cá nhân, đường máu.

Vô sinh hiếm muộn

Xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công đến các cơ quan trong hệ thống sinh sản của bệnh nhân như: Tinh hoàn, tuyến tiền liệt (ở nam), buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung (của nữ) và làm viêm các cơ quan này. Từ đó, chất lượng trứng, chất lượng tinh trùng không được đảm bảo yêu cầu, khả năng thụ thai bị giảm đi rõ rệt. Từ đó mà  nam giới phải đối mặt với nguy cơ bị vô sinh hiếm muộn.

săng giang mai

Săng giang mai

Gây tổn thương về tim mạch

Săng giang mai khi đã chuyển sang giai đoạn nặng thì có thể gây ra những tổn thương về tim mạch nếu không được chữa trị như: phình động mạch, ảnh hưởng đến hoạt động của van tim, hẹp động mạch vành,…. Bệnh nhân thường xuyên có dấu hiệu tức ngực, khó thở. Mọi hoạt động cuộc sống bị gián đoạn, người bệnh khó chịu, mệt mỏi.

Gây tổn thương dây thần kinh

Xoắn khuẩn giang mai có thể gây tổn thương đến dây thần kinh trung ương và tủy sống. Bệnh nhân sẽ bị đau nhức, ê ẩm chân tay, đi lại khó khăn, tê hoặc bại liệt. Đồng thời, chức năng tiểu tiện cũng bị rối loạn, chức năng của bàng quang bị ảnh hưởng, viêm nhiễm nhiều cơ quan trong hệ thống sinh sản.

Suy giảm thị lực

Săng giang mai dù ở giai đoạn đầu nhưng nếu không được điều trị cũng khiến bệnh nhân bị suy giảm thị lực, đồng tử nhỏ hẹp, mất phản xạ ánh sáng. Đồng thời, những cơ quan nội tạng như dạ dày, gan, thận…. cũng bị ảnh hưởng chức năng.

tư vấn

CÁCH ĐIỀU TRỊ SĂNG GIANG MAI

Các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc cho biết: Săng giang mai tức là bệnh ở giai đoạn đầu, bệnh lúc này chưa gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc chữa trị bệnh rất dễ dàng. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể phát hiện được ra bệnh ở giai đoạn này, một số khác lại e ngại không dám đến các cơ sở y tế để thăm khám. Từ đó, săng giang mai sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn nặng hơn.

1. Điều trị săng giang mai bằng thuốc

Thông thường, giang mai ở giai đoạn đầu, bác sĩ sẽ điều trị bệnh cho bệnh nhân bằng thuốc. Nếu Thuốc không đạt được hiệu quả mới tiến hành chuyển hướng sang điều trị bằng phẫu thuật. Thuốc thường dùng là thuốc kháng sinh đặc hiệu ở dạng uống hoặc dạng tiêm. Thuốc có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của xoắn khuẩn giang mai và làm chúng không tiếp tục sinh sôi được nữa. Đồng thời, làm giảm những triệu chứng của bệnh.

Theo các chuyên gia y tế, trên thị trường hiện nay chưa có một loại thuốc nào có thể đặc trị được bệnh giang mai. Thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh.

Bệnh  nhân tuyệt đối không được mua thuốc về nhà tự sử dụng. Việc dùng bất cứ loại thuốc nào cũng cần có sự tư vấn, kê đơn, theo dõi sát sao của các bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

2. Chữa săng giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp

Đối với những bệnh nhân để săng giang mai chuyển sang giai đoạn nặng thì phương pháp điều trị tốt nhất là dùng can thiệp ngoại khoa. Tùy vào tình trạng, mức độ độ của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Hiện nay, tại Phòng Khám Thủ Đô đang đưa liệu pháp miễn dịch tổng hợp vào chữa bệnh giang mai. Đây là phương pháp vô cùng tiên tiến, được cả giới chuyên môn và người bệnh đánh giá cao vì những ưu điểm mà nó mang lại. 

Điều trị bệnh giang mai

Điều trị săng giang mai

Liệu pháp là sự kết hợp với gene sinh vật điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh, tác động tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh. Từ đó đạt được mục đích điều trị hiệu quả cao, thời gian chữa bệnh ngắn, tránh bệnh tái phát.

Ưu điểm của liệu pháp miễn dịch tổng hợp

Rất nhiều bệnh nhân sau khi điều trị săng giang mai bằng liệu pháp này đã để lại những đánh giá như:

  • Sử dụng những thiết bị máy móc, kỹ thuật hiện đại, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh.
  • Hiệu quả cao, điều trị một lần duy nhất, loại bỏ tận gốc xoắn khuẩn giang mai.
  • An toàn, không làm tổn hại đến các bộ phận trong cơ quan sinh sản, không gây ra biến chứng nguy hiểm.
  • Khả năng hồi phục nhanh, không làm ảnh hưởng đến đời sống, công việc.
  • Tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo.

Bạn muốn tìm hiểu thêm về phương pháp này? CLICK VÀO ĐÂY để được tư vấn miễn phí

Trên đây, các bác sĩ chuyên khoa vừa gửi đến bạn đọc những thông tin về “săng giang mai”. Hy vọng các bạn sau khi tham khảo bài viết này đã có thêm nhiều kiến thức về sức khỏe thật sự bổ ích. Mọi thông tin xin liên hệ theo số máy 0866474065 hoặc nhấn vào ô KHUNG CHAT để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.

5/5 (1 Review)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Mọc mụn ở đầu dương vật là bị bệnh gì? Top 5 nguyên nhân hàng đầu

Mọc mụn ở đầu dương vật là tình trạng nhiều nam giới gặp phải, khiến họ cảm thấy rất lo...

Xét nghiệm RPR là gì? có chính xác hay không, đến địa chỉ nào uy tín?

Xét nghiệm RPR là phương pháp phát hiện bệnh giang mai. Đây là phương pháp không gây tổn thương hay...

22 Cách chữa đau rát vùng kín hiệu quả tại nhà không cần đi viện

Đau rát vùng kín là hiện tượng rất thường gặp ở nữ giới trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên...

7 Phác đồ điều trị giang mai hiệu quả & mới nhất năm 2021

Bệnh giang mai chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục, gây ra những biến chứng nghiêm trọng tới cơ...

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !